Xoa bụng ngược chiều kim đồng hồ giúp tiêu trừ bệnh tật
Thường xuyên xoa bụng ngược chiều kim đồng hồ sẽ giúp thông tràng địch dạ, lưu thông khí huyết, tiêu trừ bệnh tật ..
Theo Trung y, bụng là cung thành của lục phủ ngũ tạng, cũng là nơi phát nguồn của khí huyết, âm dương
Y học hiện đại cũng đã chứng minh xoa bụng có thể làm cho ruột, dạ dày và cơ thịt thành bụng thêm khỏe mạnh, đồng thời tăng cường tiết dịch tiêu hóa và nhu động ruột, thúc đẩy tuần hoàn máu, tốt cho hệ tiêu hóa, có lợi cho hệ thần kinh.
Xoa bụng là một trong những phương pháp dưỡng sinh đơn giản và hiệu quả nhất.
Hành động này sẽ giúp tiêu trừ táo bón, loại bỏ các tổn thương dạ dày, giảm đầy hơi, chướng bụng, phòng ngừa cao huyết áp, viêm tuyến tiền liệt, bệnh mạch vành, bệnh tim thứ pháp, bệnh phổi, tiểu đường, viêm thận
Nhiều người cho rằng, việc đứng hay ngồi trong khi xoa bụng hoàn toàn không ảnh hưởng đến hiệu quả của liệu pháp dưỡng sinh này. Kỳ thực, xoa bụng đúng tư thế có thể mang lại hiệu quả gấp nhiều lần so với mong đợi. Xoa bụng trong lúc đứng thẳng không tốt bằng việc vừa ngồi vừa xoa bụng. Trong khi đó, tư thế ngồi xoa bụng lại không hiệu quả bằng nằm ngửa xoa bụng.
Bởi vậy, xoa bụng khi nằm ngửa được nhận định là tư thế chính xác nhất, đem lại hiệu quả dưỡng sinh tốt nhất ..
Bụng là vị trí tập trung ngũ tạng, có nhiều kinh lạc. Do đó, khi cơ quan này ở vào tình trạng bất thường (no, đói, viêm ruột, đau bụng) thì không nên tiến hành xoa bụng.
Bên cạnh đó, trước khi tiến hành xoa bụng, bạn nên đi tiểu để vùng bụng được thoải mái. Tuyệt đối không tiến hành xoa trong những trường hợp bị viêm vùng bụng cấp tính, bụng có u ác tính, thủng ruột, thủng dạ dày.
Khoảng thời gian vàng để tiến hành xoa bụng chính là một tiếng sau bữa ăn.
Lúc này, dạ dày đã tiêu hóa hết phần lớn thức ăn, những động tác massage sẽ không tăng áp lực cho dạ dày, đồng thời còn giúp thúc đẩy tuần hoàn, hỗ trợ cho quá trình hấp thu đào thải. Do đó, xoa bụng vào lúc này đặc biệt có lợi cho ngũ tạng, bảo đảm thân thể khỏe mạnh, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh
Việc xoa bụng và hít vào thở ra đúng cách rất quan trọng. Nếu không chú ý đến điều này này, liệu pháp dưỡng sinh trên hoàn toàn có thể phản tác dụng.
Trước khi thực hiện, chúng ta cần hít sâu 9 lần, sau đó đem tay phải đặt ở trên rốn, tay trái ấn lên mu bàn tay phải. Sau đó, lấy rốn làm trung tâm, tiến hành xoa ngược chiều kim đồng hồ từ trong ra ngoài, liên tục 36 lần như thế thì đổi tay
Theo Trung y, bụng là cung thành của lục phủ ngũ tạng, cũng là nơi phát nguồn của khí huyết, âm dương
Y học hiện đại cũng đã chứng minh xoa bụng có thể làm cho ruột, dạ dày và cơ thịt thành bụng thêm khỏe mạnh, đồng thời tăng cường tiết dịch tiêu hóa và nhu động ruột, thúc đẩy tuần hoàn máu, tốt cho hệ tiêu hóa, có lợi cho hệ thần kinh.
Xoa bụng là một trong những phương pháp dưỡng sinh đơn giản và hiệu quả nhất.
Hành động này sẽ giúp tiêu trừ táo bón, loại bỏ các tổn thương dạ dày, giảm đầy hơi, chướng bụng, phòng ngừa cao huyết áp, viêm tuyến tiền liệt, bệnh mạch vành, bệnh tim thứ pháp, bệnh phổi, tiểu đường, viêm thận
Nhiều người cho rằng, việc đứng hay ngồi trong khi xoa bụng hoàn toàn không ảnh hưởng đến hiệu quả của liệu pháp dưỡng sinh này. Kỳ thực, xoa bụng đúng tư thế có thể mang lại hiệu quả gấp nhiều lần so với mong đợi. Xoa bụng trong lúc đứng thẳng không tốt bằng việc vừa ngồi vừa xoa bụng. Trong khi đó, tư thế ngồi xoa bụng lại không hiệu quả bằng nằm ngửa xoa bụng.
Bởi vậy, xoa bụng khi nằm ngửa được nhận định là tư thế chính xác nhất, đem lại hiệu quả dưỡng sinh tốt nhất ..
Bụng là vị trí tập trung ngũ tạng, có nhiều kinh lạc. Do đó, khi cơ quan này ở vào tình trạng bất thường (no, đói, viêm ruột, đau bụng) thì không nên tiến hành xoa bụng.
Bên cạnh đó, trước khi tiến hành xoa bụng, bạn nên đi tiểu để vùng bụng được thoải mái. Tuyệt đối không tiến hành xoa trong những trường hợp bị viêm vùng bụng cấp tính, bụng có u ác tính, thủng ruột, thủng dạ dày.
Khoảng thời gian vàng để tiến hành xoa bụng chính là một tiếng sau bữa ăn.
Lúc này, dạ dày đã tiêu hóa hết phần lớn thức ăn, những động tác massage sẽ không tăng áp lực cho dạ dày, đồng thời còn giúp thúc đẩy tuần hoàn, hỗ trợ cho quá trình hấp thu đào thải. Do đó, xoa bụng vào lúc này đặc biệt có lợi cho ngũ tạng, bảo đảm thân thể khỏe mạnh, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh
Việc xoa bụng và hít vào thở ra đúng cách rất quan trọng. Nếu không chú ý đến điều này này, liệu pháp dưỡng sinh trên hoàn toàn có thể phản tác dụng.
Trước khi thực hiện, chúng ta cần hít sâu 9 lần, sau đó đem tay phải đặt ở trên rốn, tay trái ấn lên mu bàn tay phải. Sau đó, lấy rốn làm trung tâm, tiến hành xoa ngược chiều kim đồng hồ từ trong ra ngoài, liên tục 36 lần như thế thì đổi tay
Không có nhận xét nào